Năm
|
1960
|
1965
|
1970
|
1976
|
1979
|
1985
|
1989
|
1993
|
1999
|
2006
|
Tỉ suất sinh
|
46
|
37,7
|
34,6
|
39,5
|
32,2
|
28,4
|
31,3
|
28,5
|
23,6
|
19,0
|
Tỉ suất
tử
|
12
|
6,7
|
6,6
|
7,5
|
7,2
|
6,9
|
8,4
|
6,7
|
7,3
|
5,0
|
Năm
|
1990
|
1995
|
2000
|
2005
|
Khai thác
|
81,8
|
75,4
|
73,8
|
57,4
|
Nuôi trồng
|
18,2
|
24,6
|
26,2
|
42,6
|
CÂU
|
NỘI DUNG
|
ĐIỂM
|
||||||||||||||||||||||||||||||||
1
|
3,0 đ
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
a. Kể tên và cho biết sự phân bố của tài
nguyên khoáng sản biển nước ta
-
Dầu khí : ở thềm lđịa phía
- Ti
tan: có nhiều trên các bãi cát
ven biển Miền Trung
- Muối biển: tập trung ở Nam
Trung Bộ
|
0,5
0,25
0,25
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
b. Vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ thích hợp phát triển nghề làm muối:
do có nhiệt độ cao,nhiều nắng, nhiều gió,ít sông ,bãi biển sạch,
đồng bằng ăn sát ra biển
|
1,0
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
c.Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
|
0,5
0,5
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
2
|
3,0 đ
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
a.
Thực trạng:
- Cơ cấu KT
chưa hợp lí: Khu vực I chiếm tỉ lệ cao; Khu vực II, III còn thấp.
- Cơ cấu kinh
tế ĐBSH đang có sự chuyển dịch theo huớng tích cực nhưng còn chậm.
Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng
khu vực II & III.
Định huớng:
- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành KT
theo huớng CNH, HĐH:
+ Giảm tỉ trọng kvực I.
+ Tăng tỉ trọng kvực II và III.
- Trong
từng ngành:
+ Khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng
ngành chăn nuôi và thủy sản.
Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng
cây luơng thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả và cây CN.
+ Khu vực II: ptriển CN trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài
nguyên và lao động. Đó là các ngành: chế biến LTTP, dêt may – da giày, VLXD,
cơ khí – điện – điện tử.
+ Khu vực III: ptriển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng,
giáo dục – đào tạo…
- Đảm bảo tốc độ tăng truởng nhanh, bền
vững và giải quyết vấn đề xã hội, môi truờng
b.Để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
cần phải giải quyết những vấn đề
- Cần có nuớc
ngọt để thau chua rửa mặn vào mùa khô.
- Duy trì và
bảo vệ rừng để bảo đảm sự cân bằng sinh thái.
- Chuyển đổi
cơ cấu KT: phá thế độc canh lúa, ptriển cây CN, cây ăn quả, thủy sản, CN chế
biến.
- Kết hợp
khai thác vùng đất liền, biển, đảo, quần đảo để tạo nên thể KT liên hoàn.
- Chủ động
sống chung với lũ và khai thác các nguồn lợi do lũ mang lại.
|
1,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
3
|
Vẽ biểu đồ và nhận
xét
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
a.Vẽ biểu đồ thẩm
mỹ,chính xác,đảm bảo đầy đủ các chi tiết trên biểu đồ. Nếu thiếu mổi chi tiết
trừ 0,25đ
b.Nhận xét
-Cơ cấu giá trị ngành thủy sản nuôi trồng có xu hướng giảm
cơ cấu giá trị của ngành khai thác thủy sản tăng(số liệu).
- Cơ cấu giá trị ngành thủy sản nuôi trồng vẩn còn chiếm
tỉ trọng thấp hơn cơ cấu giá trị của ngành khai thác thủy sản .
|
1.5
0.25
0.25
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||
4
|
a
Nghề cá:
Điều kiện phát triển:
+ Nguồn hải sản phong phú.
+Tỉnh nào cũng có bãi cá bãi tôm nhất là
cực Nam Trung Bộ
+ Các ngư truờng đánh bắt : Hoàng
Sa-Trường Sa
+ Bờ biển có nhiều vũng, vịnh
-
Tình hình phát triển:
+ Sản luợng thủy sản tăng nhanh >
600 nghìn tấn – 2005.
+ Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển
mạnh nhất là nuôi tôm ( Phú Yên, Khánh Hòa)
+ Chế biến thủy sản cũng phát triển mạnh
& đa dạng, nổi tiếng: nuớc mắm Phan Thiết.
b.
.Điều
kiện TN thuận lợi:
Tự nhiên:
+ Địa hình cao: núi, trung du.
+ Đất: đất feralit trên đá phiến, đá
vôi; đất phù sa cổ.
+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa
đông lạnh, phân hóa theo độ cao.
+ Còn nhiều khả năng mở rộng diện
tích và nâng cao năng suất.
Kinh tế – xã hội:
+ Có truyền thống, kinh nghiệm sản
xuất.
+ Có các cơ sở CN chế biến, kết cấu
hạ tầng đuợc chú trọng xây dựng.
+ Chính sách của nhà nước
|
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
|