news
Đề thi thử môn địa lý THPT - Mã đề 10
Đăng bởi: Admin - 09/06/2017
Câu 1. Kinh độ 109°24'Đ đi qua điểm cực nào của nước ta?
A. Cực Bắc.
B.
Cực Nam.
C. Cực Tây.
D. Cực Đông.
Câu 2. Nhận định nào sau đây không
đúng về đất nước nhiều đồi núi?
A. Địa hình đồi núi cao và
trung bình chiếm 15% diện tích.
B. Địa
hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
C. Địa
hình dốc dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. Địa hình
hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
Câu 3. Trong tổng số 830 loài đã biết thì loài nào sau đây đã giảm
57 loài, trong đó 29 loài có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Thực vật.
B. Thú.
C. Chim.
D.
Bò sát.
Câu 4. Vùng có mật độ dân số cao thứ hai nước ta năm 2006 là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 5. Vùng có diện tích trồng lúa lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 6. Nhận định nào sau đây không
đúng với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Tất cả các tỉnh trong vùng
đều giáp biển.
B. Vùng
có vùng biển rộng lớn phía đông.
C. Ở
phía tây của vùng có các đồi núi thấp.
D. Vùng có các
đồng bằng rộng lớn ven biển.
Câu 7. Đầu tư theo chiều sâu trong công nghiệp là
A. đổi mới trang thiết bị và
công nghệ.
B. đẩy
mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm.
C. thích
nghi với cơ chế thị trường.
D. chuyển dịch
cơ cấu công nghiệp.
Câu 8. Nhân tố nào có ý nghĩa hàng đầu cho việc phát triển kinh tế
theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ ?
A. Vị trí địa
lí thuận lợi.
B. Cơ sở
vật chất kỹ thuật, hạ tầng phát triển tốt.
C. Lực
lượng lao động có truyền thống của vùng.
D. Giàu tài
nguyên khoáng sản.
Câu 9. Vùng nào sau đây có diện tích trồng cây cao su lớn thứ hai
cả nước?
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 10. Tên các trung tâm du lịch lớn nhất nước ta là
A. Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế -
Đà Nẵng.
B. Hà
Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
C. Hà
Nội, Hồ Chí Minh, Nha Trang.
D. Hà Nội, Hồ
Chí Minh, Hải Phòng.
Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết năm
2007, diện tích rừng trồng chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số diện tích rừng của
cả nước?
A. 20%.
B. 30%.
C. 40%.
D.
50%.
Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết
tỉnh thành nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng tính theo đầu người (năm 2007) tứ 4 đến 8 triệu đồng?
A. Cần Thơ.
B. Vĩnh Phúc.
C.
Thái Bình.
D. Bắc Kạn.
Câu
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết GDP so với cả
nước của
Đông Nam Bộ là bao nhiêu tỉ đồng?
A. 3579.2 tỉ đồng.
B.
3694.2 tỉ đồng.
C. 4237.3 tỉ đồng.
D.
4259.3 tỉ đồng.
Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, vùng có nhiều
tỉnh GDP bình quân tính theo đầu người dưới 6 triệu đồng là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B.
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 15. Đặc điểm nào sao dây không
đúng của gió mùa mùa hạ?
A. Xuất phát
từ Bắc Ấn Độ Dương.
B. Gió
thổi theo hướng Tây Nam.
C. Mưa
nhiều ở Tây Nguyên và Nam Bộ.
D. Mưa nhiều ở
Bắc Bộ vào đầu mùa hạ.
Câu 16. Biện pháp bảo vệ rừng sản xuất ở nước ta là
A. thành lập thêm các Vườn quốc
gia, các khu bảo tồn.
B. duy
trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
C. bảo
vệ cảnh quan và đa dạng sinh vật.
D. tăng cường
quản lí vốn rừng.
Câu 17. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta có sự
thay đổi theo hướng
A.
tăng tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, giảm tỉ trọng
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
B.
giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tỉ trọng công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ ít thay đổi.
C.
giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
D.
tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, tỉ
trọng nông – lâm – ngư nghiệp ít thay
đổi.
Câu 18. Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng
nguồn thức ăn từ
A. các đồng cỏ tự nhiên. B. sản xuất lương thực, thực phẩm.
C. thức ăn chế biến công nghiệp. D. phụ phẩm của ngành thủy sản.
Câu 19. Nước ta đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ do
A. nguồn lợi thủy sản ven bờ
ngày càng suy giảm.
B. ngư
dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt xa bờ.
C. ngành
nuôi trồng thủy sản chưa phát triển.
D. vùng ven
biển môi trường bị ô nhiễm.
Câu 20. Nhận định nào sau đây không
phải là đặc điểm của các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
A. Có thế mạnh
lâu dài.
B. Đem
lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Thúc
đẩy các ngành khác phát triển.
D. Thu hút vốn
đầu tư nước ngoài.
Câu 21. Sản lượng than đá của tiểu vùng Đông Bắc của Trung du và
miền núi Bắc Bộ chủ yếu cung cấp cho
A. công nghiệp
luyện kim và nhà máy nhiệt điện.
B. các
nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
C. công
nghiệp hóa chất và xuất khẩu.
D. các nhà máy
nhiệt điện và công nghiệp hóa chất.
Câu 22. Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO
GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC NÔNG – LÂM - THỦY SẢN (Đơn vị: Tỷ đồng)
Năm
|
Tổng số
|
Nông-lâm-thủy sản
|
2000
|
441 646
|
108 356
|
2003
|
613 443
|
138 285
|
2007
|
1 246 769
|
232 586
|
2013
|
2 779 880
|
558 185
|
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm
2014, Nhà xuất bản Thống kê, 2015)
Căn cứ vào bảng
số liệu trên, hãy cho biết tỉ trọng nông - lâm - thủy sản năm 2013 là bao
nhiêu?
A. 20.08%.
B. 24.08%.
C. 26.08%.
D. 28.08%.
Câu 23. Hiện nay, ở Bắc Trung Bộ rừng giàu tập trung chủ yếu ở
A. vùng giáp biên giới Việt –
Lào.
B. các
tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình.
C. vùng
núi cao phía Tây.
D. vùng
trung du và đồng bằng ven biển.
Câu 24. Căn cứ vào
Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với giá
trị sản xuất nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2007?
A. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 2 lần.
B. Giá
trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 3 lần.
C. Giá
trị sản xuất nông nghiệp tăng gấp 4 lần.
D. Giá trị sản
xuất nông nghiệp tăng gấp 5 lần.
Câu 25. Đặc điểm không đúng về
sự khác biệt giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
A. Đông Trường Sơn có mưa vào
thu - đông.
B. Tây
Nguyên có mưa vào mùa hạ.
C. có sự
đối lập giữa mùa mưa và mùa khô.
D. đông Trường
Sơn không chịu ảnh hưởng của gió phơn.
Câu 26. Trở ngại lớn trong sử dụng tự nhiên ở miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ là
A. thiếu nước vào mùa khô.
B. nạn
cát bay, cát chảy.
C. thất
thường của nhịp điệu khí hậu.
D. hạn hán
thường xuyên xảy ra.
Câu 27. Tác động mạnh của quá trình đô thị hoá đến phát triển kinh
tế của nước ta là
A. tạo ra nhiều việc làm cho
người lao động.
B. tăng
cường cơ sở vật chất kĩ thuật.
C. tạo
ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. thúc đẩy
công nghiệp và dịch vụ phát triển.
Câu 28. Ở đồng bằng, thế mạnh là cây trồng ngắn ngày vì
A. dân cư đông, có nhiều kinh
nghiệm sản xuất.
B. quy
mô, diện tích đất nông nghiệp không lớn.
C. điều
kiện địa hình, đất đai nguồn nước thích hợp.
D. cơ sở vật
chất kĩ thuật của nông nghiệp phát triển.
Câu 29. Thế mạnh nào sau đây không
phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Cây dược liệu, cây công
nghiệp và ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
B. Khai
thác than đá và thủy điện.
C. Du
lịch và kinh tế biển.
D. Chăn nuôi
gia cầm và cây công nghiệp hàng năm.
Câu 30. Nhận định nào sau đây không
đúng với vai trò của đường quốc lộ 1?
A. Nối các vùng kinh tế của
nước ta, trừ Tây Nguyên.
B. Là xương sống của đường bộ
nước ta.
C. Kết
nối với tuyến xuyên Á, mở rộng giao lưu buốn bán với các nước.
D. Có ý nghĩa
đặc biệt đối với phát triển kinh tế của vùng phía Tây.
Câu 31. Sản xuất cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên khác
nhau cơ bản về
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Cơ cấu cây trồng.
C. Quy mô sản xuất.
D. Trình độ thâm canh.
Câu 32. Đất phù sa ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm
gì hạn chế cho sự phát triển của cây lúa?
A. Thường bị
ngập úng quá sâu trong mùa mưa.
B. Thành
phần cơ giới chủ yếu là sét, đất quá chặt.
C. Tình
trạng bốc phèn quá mạnh trong mùa khô.
D. Khoảng 2/3
diện tích bị nhiễm mặn trong mùa khô.
Câu 33. Cho bảng số liệu sau
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 (Đơn vị: tỷ đồng)
Năm
|
Công nghi ệp khai thác
|
Công nghiệp chế biến
|
Sản
xuất, phân phối điện, khí đốt và nước
|
2005
|
110 919
|
818 502
|
59 119
|
2007
|
141 606
|
1 245 850
|
79 024
|
2010
|
250 466
|
2 563 031
|
150 003
|
2012
|
384 851
|
3 922 589
|
199 316
|
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, Nhà xuất bản Thống kê,
2014)
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo
ngành đều tăng.
B.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo
ngành có sự biến động.
C.
Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến tăng nhanh nhất.
D.
Ngành công nghiệp chế biến có giá trị sản xuất cao
nhất.
Câu 34. Đâu không phải là vai trò của ngành kinh tế
biển ?
A. Khai thác hiệu quả các ngành kinh tế biển.
B. Thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. Đảm
bảo an ninh quốc phòng vùng biển.
D. Tăng cường
hợp tác kinh tế.
Câu 35. Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là
A. khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.
B.
phát triển trồng rừng, cây công nghiệp hàng năm.
C.
khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng.
D.
trồng cây công nghiệp lâu năm cho giá trị cao.
Câu 36. Cho biểu đồ:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?
A. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
B. Tốc
độ phát triển kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
C. Sản
lượng kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
D. Quy mô kinh
tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
Câu 37. Thiên tai chính ở Đồng bằng sông Hồng trong thời vụ đông
xuân là
A. mưa, lũ.
B. bão, lụt.
C. rét, lụt.
D. đất nhiễm phèn.
Câu 38. Đặc trưng của nền nông nghiệp hàng hóa là
A. mỗi cơ sở
sản xuất, mỗi địa phương đều sản xuất nhiều loại sản phẩm.
B. phần
lớn sản phẩm sản xuất ra để tiêu dùng tại chỗ.
C. nông
nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
D. sản xuất tự
cấp tự túc, đa canh là chính.
Câu 39. Cho biểu đồ:
Dựa vào biểu đồ trên,
hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng?
A.
Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ tăng chậm.
B.
Giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu
Long giảm.
C.
Giá trị sản xuất công nghiệp của hai vùng tương đương
nhau.
D.
Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ tăng
nhanh.
Câu 40. Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH LÂM
NGHIỆP, CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
|
2000
|
2005
|
2008
|
2010
|
Lâm nghiệp
|
5 902
|
6 316
|
6 786
|
7 388
|
Chăn nuôi
|
18 482
|
26 051
|
31 326
|
36 824
|
Thủy sản
|
21 801
|
38 784
|
50 082
|
57 068
|
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm
2011, NXB Thống kê, 2012)
Để thể hiện giá
trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản của nước ta trong giai
đoạn 2000 – 2010, dạng biểu đồ thích hợp nhất là
A. biểu
đồ kết hợp.
B. biểu đồ miền.
C. biểu đồ đường biểu diễn.
D. biểu đồ cột.
---------------HẾT--------------
Thí sinh được sử dụng
Atlat Địa lí Việt Nam
do
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016.
ĐÁP ÁN
Bôi đen trong bảng để hiện đáp án.
Câu nào sai thì comment dưới để mình sửa nhé
1.
C
|
2.
C
|
3.
C
|
4.
D
|
5. B
|
6.
D
|
7. A
|
8.
B
|
9.
A
|
10. A
|
11.
A
|
12.
B
|
13.
B
|
14.
B
|
15. D
|
16.
B
|
17. C
|
18.
A
|
19.
A
|
20. D
|
21.
B
|
22.
A
|
23.
A
|
24.
A
|
25. D
|
26.
C
|
27. C
|
28.
C
|
29.
D
|
30. D
|
31.
B
|
32.
B
|
33.
B
|
34.
D
|
35. C
|
36.
A
|
37. C
|
38.
C
|
39.
D
|
40. D
|
Tải file miễn phí tại đây. - Xem thêm tại www.HLT.vn