HLT.vn - iDiaLy.com - DiaLy.edu.vn
BÀI 7. TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (Có trắc nghiệm và đáp án)
Admin: Tài trợ bởi: HLT.vn - Cung cấp cà phê và máy cà phê - 28/11/2021
Bảng 7.2. TỈ TRỌNG GDP, DÂN SỐ CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2004
(Đơn vị: %)
Chỉ số Các nước, khu vực | GDP | Dân số |
EU | 31,0 | 7,1 |
Hoa Kì | 28,5 | 4,6 |
Nhật Bản | 11,3 | 2,0 |
Trung Quốc | 4,0 | 20,3 |
Ấn Độ | 1,7 | 17,0 |
Các nước còn lại | 23,5 | 49,0 |

Website: iDiaLy.com
App CHplay: iDiaLy.com
Group: idialy.HLT.vn
Fanpage: dialy.HLT.vn
- Anh văn: anhvan.HLT.vn
- Toán học: toanhoc.HLT.vn
- Vật lý: vatly.HLT.vn
- Hóa học: hoahoc.HLT.vn
- Sinh học: sinhhoc.HLT.vn
- Ngữ văn: nguvan.HLT.vn
- Lịch sử: lichsu.HLT.vn
- GDCD: gdcd.HLT.vn
- Tin học: tinhoc.HLT.vn

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 7 Tiết 3 (có đáp án): Thực hành : Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
Bài tập 1. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất
Câu 1. Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là
A. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.
B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa và dịch vụ.
C. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.
D. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.
Đáp án: B
Giải thích : Mục I, SGK/51 địa lí 11 cơ bản.
Câu 2. Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là
A. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối.
B. Tăng thêm nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các nước.
C. Tăng thêm diện tích và số dân của toàn khối.
D. Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối.
Đáp án: D
Giải thích : Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là tăng thêm tiềm lực kinh tế và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối với các khối kinh, các quốc cường quốc kinh tế (Nhật, Hoa Kì,…) trên thế giới.
Câu 3. Khó khăn của EU khi sử dụng đồng tiền chung là
A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
B. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.
Đáp án: D
Giải thích : Việc sử dụng chung đồng tiền chung Ơ-rô có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu, xóa bỏ những rủi ro khi chuyển tiền tệ, đơn giản hóa công tác kế toán,… nhưng cùng gây nên tình trạng giá các sản phẩm hàng tiêu dùng tăng cao, dần dần dẫn tới lạm phát
Bài tập 2. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới
Cho bảng số liệu: Tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014
(Đơn vị: %)
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Câu 1. Để thể hiện được tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới, biểu đồ thích hợp là
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường).
Đáp án: C
Giải thích : Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014.
Câu 2. Khi vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 thì bán kính hình tròn
A. Thể hiện cơ cấu GDP lớn hơn.
B. Hai biểu đồ bằng nhau.
C. Thể hiện cơ cấu dân số lớn hơn.
D. Tùy ý người vẽ.
Đáp án: B
Giải thích : Khi vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 thì bán kính hình tròn bằng nhau do chỉ có một mốc năm (năm 2014) và hai đối tượng không liên quan đến nhau (dân số và GDP).
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?
A. EU là trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới, vượt HOA KÌ, Nhật Bản.
B. Tỉ trọng GDP của EU so với các nước ngày càng tăng.
C. Tỉ trọng số dân của EU so với các nước ngày càng tăng.
D. So với các nước, tỉ trọng GDP của EU lớn là do có số dân đông.
Đáp án: A
Giải thích : Qua bảng số liệu trên, rút ra những nhận xét sau:
- EU có GDP lớn nhất (23,7%), tiếp đến là Hoa Kì (22,2%), Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,… suy ra EU là trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới, vượt cả Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc,…
- EU có dân số tương đối ít (7%), ít hơn cả Trung Quốc (18,8%) và Ấn Độ (17,8%).
Câu 4. EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do
A. Có nhiều quốc gia thành viên.
B. Diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.
C. Có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.
D. Tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.
Đáp án: D
Giải thích : EU đã thành công trong việc tạo ra một thị trường chung có khả năng đảm bảo cho hàng hóa, con người, dịch vụ, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên và sử dụng một đồng tiền chung (ơ-rô). Nhờ những thành công này, EU đã trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới.
BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU
ÂU (EU)
1. Nhận biết
Câu 1: Trong ngoại thương, EU hạn chế nhập các mặt
hàng nào sau đây?
A. Dầu khí. B. Dệt, da. C.
Than, sắt. D. Điện tử.
Câu 2: Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là
A. Các ủy ban chính phủ. B. Hội đồng bộ
trưởng. C. Quốc hội Châu Âu. D. Hội đồng Châu Âu.
Câu 3: Những quốc gia nào có vai trò sáng lập EU?
A. Italia, Pháp, Phần Lan, Đức, Thụy Điển. B. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua.
C. Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ.
Câu 4: Cơ quan có vai trò quan
trọng trong các quyết định của EU là
A. Hội đồng Châu Âu. B. Cơ quan kiểm toán C. Nghị viện
Châu Âu. D. Tòa án Châu Âu.
Câu 5: Trong thị trường chung châu
Âu được tự do lưu thông về
A. con
người, hàng hóa, cư trú, dịch vụ. B. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn,
con người.
C. dịch vụ,
tiền vốn, chọn nơi làm việc. D. tiền
vốn, con người, dịch vụ, cư trú.
Câu 7: Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
hình thành tại khu vực biên giới của các nước
A. Hà Lan, Bỉ, Đức. B. Hà Lan,
Pháp, Áo. C. Bỉ, Pháp, Đan Mạch. D. Đức, Hà
Lan, Pháp.
Câu 8: Các nước sáng lập máy bay E- bớt là
A. Đức,Ý, Pháp. B. Anh, Pháp, Bỉ. C. Đức, Pháp, Anh. D. Pháp, Anh, Ý.
Câu 9: Đường hầm giao thông dưới biển Măng - sơ nối
liền châu Âu lục địa với quốc gia nào sau đây?
A. Đức. B. Pháp. C.
Anh. D. Đan Mạch.
Câu 10: Tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu
bao gồm
A. hàng hóa, di chuyển, cư trú, tiền vốn. B. dịch vụ, tiền vốn, cư trú, văn hóa.
C. tiền vốn, di chuyển, văn hóa, hàng hóa. D. dịch vụ, hàng hóa, tiền vốn, di chuyển.
Câu
11: Trụ sở hiện nay của liên minh châu Âu được đặt ở
A. Brucxen (Bỉ). B. Béc- lin (Đức). C. Pari (Pháp). D. Matxcova (Nga).
2. Thông hiểu
Câu 1: Quá trình mở rộng các nước thành viên EU chủ
yếu hướng về
A. phía Tây. B. phía Đông. C. phía Bắc. D. phía Nam.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với EU?
A. Là một liên minh chủ yếu về an ninh và chính
trị.
B. Liên minh ra đời trên cơ sở liên kết về kinh
tế.
C. Số lượng thành viên của EU tính đến 2007 là
27.
D. Tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công
nhất.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với ý nghĩa của liên kết
vùng?
A. Người dân được lựa chọn quốc gia
trong vùng để làm việc.
B. Người dân được nhận thông tin báo
chí bằng ngôn ngữ của mỗi nước.
C. Sinh viên các nước trong vùng có
thể theo học những khóa đào tạo chung.
D. Các con đường xuyên biên giới không được xây dựng.
Câu 4: Tự do di chuyển trong Liên
minh châu Âu không bao gồm nội dung
nào sau đây?
A. Tự do đi
lại. B. Tự do cư
trú.
C. Tự do
chọn nơi làm việc. D. Tự do thông
tin liên lạc.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích của EU?
A. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu
thông hàng hóa, dịch vụ.
B. Xây dựng, phát triển một khu vực tự do lưu
thông con người, tiền vốn.
C. Xây dựng, phát triển một khu vực liên kết
kinh tế, luật pháp.
D. Xây dựng, phát triển một khu vực có sức mạnh
kinh tế, quân sự.
Câu 6: Việc sử dụng đồng Ơ - rô không mang lại lợi ích nào sau đây cho
EU?
A. Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu
Âu.
B. Thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. Thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D. Thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các
nước thành viên.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Người dân EU được tự do đi lại, cư trú, lựa
chọn nơi làm việc.
B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán được
tăng cường.
C. Các nước EU có chính sách thương mại chung
buôn bán với ngoài khối.
D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán
trong thị trường chung.
Câu 8: Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU
có vai trò
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung
châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên
khó khăn hơn.
D. công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc
gia trở nên phức tạp.
Câu 9: Hoạt động nào sau đây không thực hiện trong liên kết vùng Châu Âu?
A. Tự do đi sang nước láng giềng làm việc. B. Xuất bản tạp chí chung với nhiều thứ tiếng.
C. Phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung. D. Tổ chức chung các hoạt động chính trị.
3. Vận dụng
Câu 1: Phát triển liên kết vùng ở châu Âu không
nhằm chủ yếu vào việc thực hiện các hoạt động hợp tác, liên kết về
A. xã hội. B.
văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu
2: Ở Liên minh châu Âu (EU), một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở
Béc - lin như một luật sư Đức là biểu hiện của
A. tự
do di chuyển. B. tự
do lưu thông tiền vốn.
C. tự
do lưu thông dịch vụ. D. tự
do lưu thông hàng hóa.
Câu 3: Một chiếc máy bay do Pháp sản xuất khi xuất
khẩu sang Hà Lan
A. cần giấy phép của chính phủ Hà Lan.
B. phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan.
C. không phải nộp thuế cho chính phủ Hà Lan.
D. thực hiện chính sách thương mại riêng ở Hà
Lan.
Câu 4: Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng Ơ - rô
vào sử dụng chung trong Liên minh châu Âu là
A. thủ tiêu những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
B. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong
EU.
C. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung
châu Âu.
D. đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh
nghiệp.
Câu 5: Việc đưa vào sử dụng đồng tiền chung của EU không có tác dụng nào sau đây?
A. Sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu
được nâng cao.
B. Triệt tiêu lạm phát, trở thành đồng tiền có
giá trị lớn nhất thế giới.
C. Việc chuyển giao vốn trong EU ngày càng trở
nên thuận lợi hơn.
D. Việc thanh quyết toán của các doanh nghiệp đa
quốc gia dễ dàng hơn.
Câu 6: Tự do lưu thông tiền vốn trong EU không phải là việc
A. bãi bỏ các rào cản đối với giao dịch thanh
toán.
B. các nhà đầu tư có thể chọn nơi đầu tư có lợi
nhất.
C. nhà đầu tư mở tài khoản tại các nước EU khác.
D. bỏ thuế giá trị gia tăng hàng hóa của mỗi
nước.
4. Vận dụng cao
Câu
1: Giá nông sản của EU thấp hơn so với giá thị trường thế giới vì
A. EU đã hạn chế nhập khẩu nông sản. B. giá lao động nông nghiệp rẻ.
C. đầu tư nguồn vốn lớn cho nông nghiệp. D. trợ cấp cho hàng
nông sản EU.
Câu 2: Ca-li-nin-grat là tỉnh nằm ngoài lãnh thổ
Nga nhưng hết sức quan trọng vì
A. là điểm trung chuyển hàng hóa của Nga và EU.
B. là tỉnh giàu có về tài nguyên khoáng sản như
dầu khí.
C. là tỉnh có đất đai phì nhiêu phát triển nông
nghiệp.
D. là một trung tâm công nghiệp lớn của Liên
Bang Nga.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây là đúng nhất trong
việc phát triển các liên kết vùng?
A. Thực hiện chung các dự án về giáo dục.
B. Thực hiện chung các dự án về văn hóa.
C. Tận dụng những lợi thế riêng của mỗi nước.
D. Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa các
nước.