VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO - ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT NĂM 2016 - MÔN ĐỊA LÝ
I. Kiến thức trọng tâm
1. Hiểu được vùng biển Việt Nam, các đảo và
quần đảo là bộ phận quan trọng của nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có
vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ
- Nước ta có vùng biển rộng lớn,
với hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
- Biển và đảo của nước ta có
nhiều điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển (dẫn chứng)
- Các đảo và quần đảo có ý nghĩa
chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
2. Trình
bày được tình hình và biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các
đảo và quần đảo.
- Lí do phải khai thác tổng hợp
tài nguyên biển đảo.
- Khai thác tài nguyên sinh vật
biển và hải đảo: hiện trạng, biện pháp.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản:
hiện trạng, biện pháp.
- Phát triển du lịch biển: hiện
trạng, biện pháp.
- Giao thông vận tải biển: hiện
trạng, biện pháp.
- Tăng cường
hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục
địa.
II. Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Tại sao nói sự phát triển
KT-XH các huyện đảo có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển
KT-XH của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai?
Gợi ý trả lời:
Gợi ý trả lời:
Sự phát triển KT-XH các huyện đảo
có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển KT-XH của nước ta hiện
tại cũng như trong tương lai vì:
- Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển: khai thác khoáng sản, thủy sản, GTVT biển, du lịch.
- Các huyện đảo là một bộ phận lãnh thổ không thể chia cắt được.
- Các huyện đảo do có sự biệt lập với môi trường xung quanh, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người.
- Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ xóa dần sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa hải đảo và đất liền.
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời kỳ mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa.
Câu 2: Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ lại có ý nghĩa rất lớn?
Gợi ý trả lời:
- Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển: khai thác khoáng sản, thủy sản, GTVT biển, du lịch.
- Các huyện đảo là một bộ phận lãnh thổ không thể chia cắt được.
- Các huyện đảo do có sự biệt lập với môi trường xung quanh, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người.
- Việc phát triển kinh tế ở các huyện đảo sẽ xóa dần sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa hải đảo và đất liền.
- Các đảo và quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời kỳ mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa.
Câu 2: Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ lại có ý nghĩa rất lớn?
Gợi ý trả lời:
Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ lại có ý
nghĩa rất lớn vì:
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
- Hệ thống căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới.
Câu 3: Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo bao gồm những vấn đề nào?
Gợi ý trả lời:
- Việc khẳng định chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
- Hệ thống căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới.
Câu 3: Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển? Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo bao gồm những vấn đề nào?
Gợi ý trả lời:
1. Phải khai thác tổng hợp vì:
- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao.
- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn.
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
2. Các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp tài nguyên biển – đảo:
a. Khai thác tài nguyên SV biển và hải đảo, cần tránh khai thác quá mức, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ
b. Khai thác tài nguyên khoáng sản:
- Phát triển nghề làm muối, nhất là ở Duyên hải NTB.
- Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu, khí trên vùng thềm lục địa phát triển CN hóa dầu, sx nhiệt điện, phân bón.
- Bảo vệ môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến.
c. Phát triển du lịch biển:
- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp và đưa vào khai thác như: Khu du lịch Hạ Long Cát Bà - Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu…
d. GTVT biển:
- Hàng loạt hải cảng được cải tạo, nâng cấp: cụm cảng SG, HP, Quảng Ninh….
- Một số cảng nước sâu được xây dựng: Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Tàu…
e. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giả0i quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
- B.Đông là biển chung giữa VN và nhiều nước -> cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước, nhằm tạo sự ổn định và bảo vệ lợi ích chính đáng của nước ta.
- Mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo.
Câu 4: Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa .
- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao.
- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn.
- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.
2. Các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp tài nguyên biển – đảo:
a. Khai thác tài nguyên SV biển và hải đảo, cần tránh khai thác quá mức, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ
b. Khai thác tài nguyên khoáng sản:
- Phát triển nghề làm muối, nhất là ở Duyên hải NTB.
- Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu, khí trên vùng thềm lục địa phát triển CN hóa dầu, sx nhiệt điện, phân bón.
- Bảo vệ môi trường trong quá trình thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến.
c. Phát triển du lịch biển:
- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp và đưa vào khai thác như: Khu du lịch Hạ Long Cát Bà - Đồ Sơn; Nha Trang; Vũng Tàu…
d. GTVT biển:
- Hàng loạt hải cảng được cải tạo, nâng cấp: cụm cảng SG, HP, Quảng Ninh….
- Một số cảng nước sâu được xây dựng: Cái Lân, Nghi Sơn, Dung Quất, Vũng Tàu…
e. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giả0i quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:
- B.Đông là biển chung giữa VN và nhiều nước -> cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước, nhằm tạo sự ổn định và bảo vệ lợi ích chính đáng của nước ta.
- Mỗi công dân có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo.
Câu 4: Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa .
Gợi ý trả lời:
- B.Đông là biển chung giữa VN và
nhiều nước -> cần tăng cường đối thoại, hợp tác giữa VN và các nước.
-Nhằm tạo sự ổn định trong khu vực
đồng thời bảo vệ các lợi ích chính đáng
của nước ta trên biển Đông.Xem thêm tại đây... =>Tất cả bài đăng từ iDiaLy.com chỉ mang tính chất tham khảo. Nếu có thắc mắc hay có tài liệu hay liên quan đến Địa Lý thì comment cho cả nhà cùng tham khảo nhé.... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net