Trắc nghiệm đại học - Vùng kinh tế
Vùng kinh tế
1. Vùng kinh tế hình thành 1 cách khách quan là do:
* Trình độ phân công lao động XH theo lãnh thổ
Tập trung SX 1 số ngành
Công nghiệp phát triển nhanh làm hạt nhân của vùng
Nguyên, nhiên liệu phong phú, phát triển
2. Ngành chuyên môn hoá cảu vùng là ngành:
Chủ yếu cuả vùng SX nhiều sản phẩm
* Khối lượng sản phẩm lớn để thoả mãn nhu cầu trong và ngoài vùng
Có sản lượng lớn, hàng hóa phong phú đa dạng
Cung cấp nhiều nguyên, nhiên liệu cho các ngành trong vùng
3. Vai rò của ngành chuyên môn háo trong vùng ?
* Hạt nhân hình thành vùng kinh tế
Là cơ sở cho mọi ngành hoạt động
Chỉ phục vụ nhu cầu trong vùng
Phục vụ chi nhu cầu trong vùng
4. Chỉ tiêu nào để nhận biết ngành chuyên moon hoá
SX nhiều sản phẩm nhất vùng
Giá trị sản lượng lớnnhất vùng
Có vốn đầu tư cơ bản lớn nhất, nguồn lao động đông nhất
* Có khối lượng sản phẩm nhiều để có thể xuất ra khỏi vùng
5. Nhóm ngành nào quan trọng nhất trong vùng
* Chuyên môn hoá
Phát triển nhiều ngành
Bổ trợ chuyên môn hoá
Ngành phụ
6. Tính chất tổng hợp cuả vùng kinh tế là
* Phát triển nhiều ngành, có cơ cấu hợp lý Hình thành cơ cấu ngành hợp lý
Chỉ phát trienẻ những ngành phục vụ chuyên môn hoá Phát triển các ngành để khái thác mọi tài nguyên
7. Vai trò cảu sự phát triển tổng hợp được thể hiện bằng nhóm ngành nào dưới đây:
Hoạt động cùng chuyên môn hoá
* Thúc đẩy, kích thích chuyên môn hoá phát triển
Chỉ chú ý phát triển nhiều ngành
Tận dụng tài nguyên còn lại của vùng sau khi chuyên môn hoá đã sử dụng
8. Tính chất phát triẻn tổng hợp được thể hiện bằng nhóm ngành nào dưới đây
Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
Khai thác tài nguyên, sửa chữa thiết bị khác
* Chuyên môn hóa bổ trợ, bổ trợ chuyên môn hoá, nhóm hóa ngành phụ
9. Ngành bổ trợ chuyên mônn hoá là ngành:
Quan trọng nhất của vùng
Không liên quan trực tiếp với chuyên môn hoá
* Phục vụ, kích thích chuyên môn hoá phát triển
Tận dụng tài nguyên thiên nhiên của vùng
10. Ngành phụ trong vùng là ngành có nhiệm vụ:
Tận dụng phế liệu, phế thải của chuyên môn hoá
Phục vụ nhu cầu cuả vùng
Tận dụng mọi khả năng khai thác của vùng mà chuyên môn hoá không sử dụng
* Gồm cả 3 nhiệm vụ trên
11. Tại sao lại gọi tên 1 trong 3 nhóm ngành của phát triển tổng hợp là nhóm ngành phụ ?
Không quan trọng đối với vùng
* Không có liên quan trực tiếp với ngành chuyên môn hoá
Không liên quan với ngành bổ trợ
Phục vụ mọi nhu cầu khác của vùng
12. Phương thức SX nào bắt đàu có vùng kinh tế phong kiến ?
* TBCN
Nô lệ
XHCN
13. Quá quá trình phát triển của H loài người tính đến năm 2002 đã có mấy phương thức SX có vùng kinh tế ?
* 2 phương thức ( TBCN &XHCN)
3 phương thức ( TBCN, XHCN , phong kiến)
1 phương thức (XHCN)
Chưa có phương thức nào
14. Trong 1 vùng kinh tế, tính chất chuyên môn hoá có tính mâu thuẫn với phát triển tổng hợp ko?
* Không mâu thuẫn, vì thúc đẩy nhau phát triển
Có mâu thuẫn vì cơ cấu SX phức tạp
Không có mâu thuẫn vì chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp tién hành song song
Có mâu thuẫn, vì bài trừ nhau
15. Sự khác nhau cơ bản của vùng kinh tế tổng hợp với các vùng kinh tế khác là ?
Phát triển nhiều ngành và 1 ngành
Phát triển để sử dụng hợp lý mọi đièu kiện kinh tế của vùng
Thúc đẩy chuyên môn hoá phát triển
* Xây dựng cơ cấu kinh tế XH hợp lý của vùng địa lý thế giới
Xem thêm tại đây... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net
1. Vùng kinh tế hình thành 1 cách khách quan là do:
* Trình độ phân công lao động XH theo lãnh thổ
Tập trung SX 1 số ngành
Công nghiệp phát triển nhanh làm hạt nhân của vùng
Nguyên, nhiên liệu phong phú, phát triển
2. Ngành chuyên môn hoá cảu vùng là ngành:
Chủ yếu cuả vùng SX nhiều sản phẩm
* Khối lượng sản phẩm lớn để thoả mãn nhu cầu trong và ngoài vùng
Có sản lượng lớn, hàng hóa phong phú đa dạng
Cung cấp nhiều nguyên, nhiên liệu cho các ngành trong vùng
3. Vai rò của ngành chuyên môn háo trong vùng ?
* Hạt nhân hình thành vùng kinh tế
Là cơ sở cho mọi ngành hoạt động
Chỉ phục vụ nhu cầu trong vùng
Phục vụ chi nhu cầu trong vùng
4. Chỉ tiêu nào để nhận biết ngành chuyên moon hoá
SX nhiều sản phẩm nhất vùng
Giá trị sản lượng lớnnhất vùng
Có vốn đầu tư cơ bản lớn nhất, nguồn lao động đông nhất
* Có khối lượng sản phẩm nhiều để có thể xuất ra khỏi vùng
5. Nhóm ngành nào quan trọng nhất trong vùng
* Chuyên môn hoá
Phát triển nhiều ngành
Bổ trợ chuyên môn hoá
Ngành phụ
6. Tính chất tổng hợp cuả vùng kinh tế là
* Phát triển nhiều ngành, có cơ cấu hợp lý Hình thành cơ cấu ngành hợp lý
Chỉ phát trienẻ những ngành phục vụ chuyên môn hoá Phát triển các ngành để khái thác mọi tài nguyên
7. Vai trò cảu sự phát triển tổng hợp được thể hiện bằng nhóm ngành nào dưới đây:
Hoạt động cùng chuyên môn hoá
* Thúc đẩy, kích thích chuyên môn hoá phát triển
Chỉ chú ý phát triển nhiều ngành
Tận dụng tài nguyên còn lại của vùng sau khi chuyên môn hoá đã sử dụng
8. Tính chất phát triẻn tổng hợp được thể hiện bằng nhóm ngành nào dưới đây
Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
Công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
Khai thác tài nguyên, sửa chữa thiết bị khác
* Chuyên môn hóa bổ trợ, bổ trợ chuyên môn hoá, nhóm hóa ngành phụ
9. Ngành bổ trợ chuyên mônn hoá là ngành:
Quan trọng nhất của vùng
Không liên quan trực tiếp với chuyên môn hoá
* Phục vụ, kích thích chuyên môn hoá phát triển
Tận dụng tài nguyên thiên nhiên của vùng
10. Ngành phụ trong vùng là ngành có nhiệm vụ:
Tận dụng phế liệu, phế thải của chuyên môn hoá
Phục vụ nhu cầu cuả vùng
Tận dụng mọi khả năng khai thác của vùng mà chuyên môn hoá không sử dụng
* Gồm cả 3 nhiệm vụ trên
11. Tại sao lại gọi tên 1 trong 3 nhóm ngành của phát triển tổng hợp là nhóm ngành phụ ?
Không quan trọng đối với vùng
* Không có liên quan trực tiếp với ngành chuyên môn hoá
Không liên quan với ngành bổ trợ
Phục vụ mọi nhu cầu khác của vùng
12. Phương thức SX nào bắt đàu có vùng kinh tế phong kiến ?
* TBCN
Nô lệ
XHCN
13. Quá quá trình phát triển của H loài người tính đến năm 2002 đã có mấy phương thức SX có vùng kinh tế ?
* 2 phương thức ( TBCN &XHCN)
3 phương thức ( TBCN, XHCN , phong kiến)
1 phương thức (XHCN)
Chưa có phương thức nào
14. Trong 1 vùng kinh tế, tính chất chuyên môn hoá có tính mâu thuẫn với phát triển tổng hợp ko?
* Không mâu thuẫn, vì thúc đẩy nhau phát triển
Có mâu thuẫn vì cơ cấu SX phức tạp
Không có mâu thuẫn vì chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp tién hành song song
Có mâu thuẫn, vì bài trừ nhau
15. Sự khác nhau cơ bản của vùng kinh tế tổng hợp với các vùng kinh tế khác là ?
Phát triển nhiều ngành và 1 ngành
Phát triển để sử dụng hợp lý mọi đièu kiện kinh tế của vùng
Thúc đẩy chuyên môn hoá phát triển
* Xây dựng cơ cấu kinh tế XH hợp lý của vùng địa lý thế giới
Xem thêm tại đây... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net