HLT.vn - iDiaLy.com - DiaLy.edu.vn

Tổng hợp các ngày kỷ niệm trong năm ở Việt Nam

Tổng hợp các ngày kỷ niệm trong năm ở Việt Nam

Giống như các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam cũng có rất nhiều các ngày kỷ niệm trong năm để tưởng nhớ và đánh dấu lại những thời khắc quan trọng, hào hùng trong lịch sử. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều người, đặc biệt là các thế hệ trẻ lại không mấy quan tâm và nhớ hết được những ngày lễ này. Do đó, chúng tôi sẽ giúp bạn tổng hợp các ngày lễ quan trọng tính theo lịch dương cũng như lịch âm để các bạn dễ dàng theo dõi.
 
Danh sách các ngày lễ lớn trong năm ở Việt Nam

Ý nghĩa của các ngày kỷ niệm trong năm

Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước và truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc.
Phát huy và bồi dưỡng tinh thần đại đoàn kết và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí và niềm tự hào tự lực, tự cường của dân tộc.
Góp phần bồi đắp niềm tin của Nhân dân với Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới đất nước.
Tạo ra các phong trào thi đua sôi nổi, cổ vũ tinh thần quyết tâm và khắc phục khó khăn.
Các ngày lễ kỷ niệm cần phải thực sự trở thành đợt giáo dục sinh hoạt, truyền thống chính trị sâu rộng trong cán bộ, đảng viên cùng các tầng lớp nhân dân.
Tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức phù hợp, có trọng điểm, trọng tâm, an toàn và thiết thực, tránh lãng phí, phô trương. Tuyệt đối không được các cá nhân, tổ chức lợi dụng để tổ chức các hoạt động vi phạm pháp luật.

Các ngày kỷ niệm trong năm ở Việt Nam

Những ngày lễ được nghỉ

Những ngày lễ sau người lao động sẽ được nghỉ và được hưởng nguyên lương là:

Ngày tháng

Tên gọiÝ nghĩa 

Số ngày nghỉ

1/1Tết Dương LịchNgày nghỉ lễ Tết quốc tế tại hầu hết các quốc gia1
Ngày cuối tháng chạp – Hết mùng 4 tháng giêng âm lịchTết Nguyên ĐánTết cổ truyền dân tộc Việt Nam5
10/3 Âm lịchGiỗ tổ Hùng VươngTưởng nhớ các vị Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước1
30/4Ngày giải phóng miền NamKỷ niệm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước1
1/5Quốc tế lao độngKỷ niệm ngày của người lao động trên toàn thế giới1
2/9 và 01 ngày liền kề trước hoặc sauNgày Quốc KhánhKỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH2

Các ngày kỷ niệm và ngày lễ trong năm khác

– Theo lịch âm

15/1: Tết Nguyên Tiêu hay còn gọi rằm tháng giêng
Chủ nhật sau ngày phân xuân hoặc trăng tròn của tháng 3: Lễ Phục Sinh
3/3: Tết Hàn Thực
15/4: Lễ Phật Đản
5/5: Tết Đoan Ngọ
15/7: Lễ Vu Lan Báo Hiếu và lễ Xá tội vong nhân
15/8: Tết trung thu
23/12: Cúng ông công, ông táo

– Các ngày lễ trong năm theo dương lịch


9/1: Ngày học sinh – sinh viên VN
3/2: Ngày thành lập Đảng Cộng Sản VN
27/2: Ngày thầy thuốc VN
8/3: Quốc tế phụ nữ
20/3: Quốc tế hạnh phúc
22/3: Ngày nước sạch thế giới
26/3: Ngày thành lập Đoàn thanh niên
27/3: Ngày thể thao VN
28/3: Ngày thành lập lực lượng dân quân tự vệ
01/4: Ngày cá tháng tư (ngày nói dối)
22/4: Ngày trái đất
23/4: Ngày hội sách Việt Nam
30/4: Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất Bắc Nam
1/5: Quốc tế lao động
7/5: Chiến thắng Điện Biên Phủ
19/5: Kỷ niệm ngày sinh của Bác Hồ
1/6: Quốc tế thiếu nhi
28/6: Ngày gia đình VN
27/7: Ngày thương binh liệt sĩ
19/8: Cách mạng tháng tám thành công
2/9: Quốc khánh nước Việt Nam
20/10: Ngày phụ nữ Việt Nam
20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam
22/12: Thành lập Quân đội nhân dân VN
25/12: Lễ Giáng sinh
3. Các ngày hội văn hoá dân tộc
Một số ngày lễ hội văn hoá của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam như:

Ngày/ tháng (Âm lịch)

Tên

Địa điểm

4/1Hội Liễu ĐôiNam Định
8/1 – 10/1Hội Chùa ĐậuThường Tín – Hà Nội
10/1Lễ hội đua VoiBuôn Ma Thuột – Đắk Lắk
13/1Hội LimBắc Ninh
15/1Hội Xuân Núi BàTây Ninh
6/1 đến hết tháng 3Hội Chùa HươngMỹ Đức – Hà Nội
1 – 10/3Hội Phủ DầyNam Định
4/3Hội đền Hai Bà TrưngMê Linh – Hà Nội
6/3Hội chùa Tây PhươngThạch Thất – Hà Nội
7/3Hội chùa ThầyQuốc Oai – Hà Nội
9/3Lễ hội Hoa LưNinh Bình
10/3Giỗ Tổ Hùng VươngPhú Thọ
9/4Hội GióngPhù Đổng – Gia Lâm – HN
23/4Hội Bà Chúa XứChâu Đốc – An Giang
2/8Hội Lăng Lê Văn Duyệt TP. Hồ Chí Minh
9/8Hội Chọi trâu Đồ Sơn – Hải Phòng
16/8Hội Nghinh ÔngTiền Giang – Bến Tre
20/8Hội Côn Sơn – Kiếp BạcHải Dương

Các ngày lễ sau người lao động được nghỉ và hưởng nguyên lương:

Tên gọiNgày thángÝ nghĩaSố ngày nghỉ
Tết Dương Lịch1 tháng 1Ngày lễ Tết Quốc tế của hầu hết các quốc gia.1
Tết Nguyên ĐánNgày cuối tháng Chạp đến
mồng 4 tháng Giêng (Âm lịch)
Tết cổ truyền dân tộc.5
Giỗ Tổ Hùng Vương10 tháng 3 (Âm lịch)Tưởng nhớ đến công ơn dựng nước của các Vua Hùng.1
Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước30 tháng 4Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước1
Ngày Quốc tế Lao động1 tháng 5Kỷ niệm ngày của người lao động toàn thế giới.1
Ngày Quốc khánh2 tháng 9 và 1 ngày liền kề trước hoặc sauKỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.2

Một số lễ hội văn hóa của người Kinh:

Ngày tháng (Âm lịch)TênĐịa điểm
4 tháng 1 - 16 tháng 1Hội Xuân Núi BàTây Ninh
5 tháng 1Hội Đống ĐaĐống ĐaHà Nội
Tây SơnBình Định
6 tháng 1 - 10 tháng 1Hội đền Hai Bà TrưngMê LinhHà Nội
6 tháng 1 đến hạ tuần tháng 3Hội Chùa HươngMỹ ĐứcHà Nội
8 tháng 1 - 10 tháng 1Hội Chùa ĐậuThường TínHà Nội
Một ngày trong tháng 3Lễ hội đua VoiBuôn Ma ThuộtĐắk Lắk
13 tháng 1Hội LimTiên DuBắc Ninh
16 tháng 1 - 22 tháng 1Hội Côn SơnHải Dương
1 tháng 3 - 9 tháng 3Hội Phủ DầyNam Định
5 tháng 3 - 7 tháng 3Hội Chùa ThầyQuốc OaiHà Nội
6 tháng 3 đến hết 8 tháng 3Hội Chùa Tây PhươngThạch Thất - Hà Nội
8 tháng 3 - 11 tháng 3Lễ hội Hoa LưHoa LưNinh Bình
14,15,16 tháng 3 - 14,15,16 tháng 11Lễ hội Gò Tháp[8]Tháp Mười - Đồng Tháp
10 tháng 3Giỗ Tổ Hùng VươngViệt TrìPhú Thọ
Tháng 3Hội Đâm TrâuBuôn Ma ThuộtĐắk Lắk
9 tháng 4Hội GióngPhù ĐổngGia LâmHà Nội
23 tháng 4 - 27 tháng 4Hội Bà Chúa XứChâu ĐốcAn Giang
2 tháng 8Hội Lăng Lê Văn DuyệtTP Hồ Chí Minh
9 tháng 8Hội Chọi Trâu Đồ SơnHải Phòng
14 tháng 8 - 16 tháng 8Hội Nghinh ÔngTiền GiangBến TreTP. HCMBình Thuận
15 tháng 8 - 20 tháng 8Hội Côn Sơn - Kiếp BạcHải Dương

Theo dương lịch

Ngày thángTên
3 tháng 2Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
27 tháng 2Ngày Thầy thuốc Việt Nam
8 tháng 3Ngày Quốc tế Phụ nữ
20 tháng 3Ngày Quốc tế Hạnh phúc
22 tháng 3Ngày Nước sạch Thế giới
26 tháng 3Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
27 tháng 3Ngày Thể thao Việt Nam
28 tháng 3Ngày thành lập Lực Lượng Dân Quân Tự Vệ
22 tháng 4Ngày Trái đất
1 tháng 5Quốc tế lao động
7 tháng 5Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ
15 tháng 5Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
19 tháng 5Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
1 tháng 6Ngày Quốc tế Thiếu nhi
5 tháng 6Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Ngày Môi trường Thế giới

21 tháng 6Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam
28 tháng 6Ngày Gia đình Việt Nam
27 tháng 7Ngày Thương binh Liệt sĩ
10 tháng 8Ngày vì nạn nhân chất độc màu da cam
19 tháng 8Ngày Cách mạng tháng Tám thành công

Ngày thành lập CAND Việt Nam

10 tháng 10Ngày giải phóng thủ đô
14 tháng 10Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam
15 tháng 10Ngày Truyền thồng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
20 tháng 10Ngày Phụ nữ Việt Nam
9 tháng 11Ngày Pháp luật Việt Nam
19 tháng 11Ngày Quốc Tế Nam Giới
20 tháng 11Ngày Nhà giáo Việt Nam
25 tháng 12Lễ Giáng Sinh
22 tháng 12Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Theo âm lịch

Ngày thángTên
15 tháng 1Tết Nguyên Tiêu
3 tháng 3Tết Hàn Thực
Chủ Nhật trong tháng 3 hoặc tháng 4 dương lịchLễ Phục Sinh
15 tháng 4Lễ Phật Đản
5 tháng 5Tết Đoan Ngọ
15 tháng 7Tết Trung nguyên / Lễ Vu-lan
12 tháng 8Ngày Sân Khấu Việt Nam
15 tháng 8Tết Trung Thu
23 tháng ChạpNgày Đưa Ông Táo Về Trời

Ngoài ra, còn có một số ngày lễ tết âm lịch khác gắn liền với văn hóa tín ngưỡng của dân tộc, có thể kể đến như: Tết ngâu (7 tháng 7 âm lịch); tết hạ nguyên (tết mừng lúa mới) của các dân tộc thiểu số phía bắc, được tổ chức vào rằm tháng 10 hàng năm; Tết thanh minh (thanh minh: trời trong sáng): đi thăm mồ mả của người thân. Tết Thanh minh – thường vào tháng Ba âm lịch – trở thành lễ tảo mộ. Đi thăm mộ, nếu thấy cỏ rậm thì phát quang, đất khuyết lở thì đắp lại cho đầy, v.v. rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên.

Bài viết trên đây idialy.com đã tổng hợp tất cả các ngày kỷ niệm trong năm theo dương lịch và âm lịch ở Việt nam. Hy vọng với những chia sẻ trên sẽ giúp các bạn dễ dàng gửi những lời chúc mừng tới người thân, bạn bè của mình và không bao giờ bỏ lỡ bất kỳ ngày lễ tết nào trong năm nữa.


................................................

Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. idialy.com không chịu bất cứ trách nhiệm nào nếu có sự cố xảy ra. Cảm ơn.


iDiaLy.com - Tài liệu , videos địa lý miễn phí

- Kênh youtube.idialy.com

- Kênh tiktok.idialy.com

- Nhóm: group.idialy.com - iDiaLy.HLT.vn

- Trang: fanpage.idialy.com - DiaLy.HLT.vn

- Webiste/app: idialy.com

Lop4.idialy.com - Lop4.HLT.vn

Lop5.idialy.com - Lop5.HLT.vn

Lop6.idialy.com - Lop6.HLT.vn

Lop7.idialy.com - Lop7.HLT.vn

Lop8.idialy.com - Lop8.HLT.vn

Lop9.idialy.com - Lop9.HLT.vn

Lop10.idialy.com - Lop10.HLT.vn

Lop11.idialy.com - Lop10.HLT.vn

Lop12.idialy.com - Lop10.HLT.vn

giaoan.idialy.com - giaoan.HLT.vn

tracnghiem.idialy.com

bieudo.idialy.com

atlat.idialy.com

tinhtoan.idialy.com

sodotuduy.idialy.com

dethi.idialy.com

Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé

iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí


Danh sách các ngày lễ lớn trong năm ở Việt Nam

Các ngày lễ lớn trong năm theo Âm lịch

01-01: Tết Nguyên Đán

15-01: Tết Nguyên tiêu

10-03: Giỗ tổ Hùng Vương

03-03: Tết Hàn thực

14-04: Tết Dân tộc Khmer

15-04: Lễ Phật Đản

05-05: Tết Đoan Ngọ

15-07: Vu Lan

01-08: Tết Katê

15-08: Tết Trung Thu

09-09: Tết Trùng Cửu

10-10: Tết Trùng Thập

23-12: Ông Táo chầu trời


Các ngày lễ lớn trong năm theo Dương lịch

1/1: Tết Dương lịch.


14/2: Lễ tình nhân (Valentine).

27/2: Ngày thầy thuốc Việt Nam.

8/3: Ngày Quốc tế Phụ nữ.

26/3: Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

1/4: Ngày Cá tháng Tư.

30/4: Ngày giải phóng miền Nam.

1/5: Ngày Quốc tế Lao động.

7/5: Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.

13/5: Ngày của mẹ.

19/5: Ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh.

1/6: Ngày Quốc tế thiếu nhi.

17/6: Ngày của cha.

21/6: Ngày báo chí Việt Nam.

28/6: Ngày gia đình Việt Nam.

11/7: Ngày dân số thế giới.

27/7: Ngày Thương binh liệt sĩ.

28/7: Ngày thành lập công đoàn Việt Nam.

19/8: Ngày tổng khởi nghĩa.

2/9: Ngày Quốc Khánh.

10/9: Ngày thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

1/10: Ngày quốc tế người cao tuổi.

10/10: Ngày giải phóng thủ đô.

13/10: Ngày doanh nhân Việt Nam.

20/10: Ngày Phụ nữ Việt Nam.

31/10: Ngày Hallowen.

9/11: Ngày pháp luật Việt Nam.

20/11: Ngày Nhà giáo Việt Nam.

23/11: Ngày thành lập Hội chữ thập đỏ Việt Nam.

1/12: Ngày thế giới phòng chống AIDS.

19/12: Ngày toàn quốc kháng chiến.

24/12: Ngày lễ Giáng sinh.

22/12: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.


Các ngày lễ lớn trong năm theo tháng

Các ngày lễ trong tháng 1:


– 06-01-1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

– 07-01-1979: Chiến thắng biên giới Tây Nam chống quân xâm lược

– 09-01-1950: Ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt nam.

– 13-01-1941: Khởi nghĩa Đô Lương

– 11-01-2007: Việt Nam gia nhập WTO

– 27-01-1973: Ký hiệp định Paris


Các ngày lễ trong tháng 2:


– 03-02-1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

– 08-02-1941: Lãnh tụ Hồ Chí Minh trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

– 27-02-1955: Ngày thầy thuốc Việt Nam

– 14-02: Ngày lễ tình yêu


Các ngày lễ trong tháng 3:


– 08-03-1910: Ngày Quốc tế Phụ nữ

– 11-03-1945: Khởi nghĩa Ba Tơ

– 18-03-1979: Chiến thắng quân Trung Quốc xâm lược trên biên giới phía Bắc

– 26-03-1931: Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh


Các ngày lễ trong tháng 4:


– 25-4-1976: Ngày tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước

– 30-4-1975: Giải phóng Miền Nam, thống nhất tổ quốc


Các ngày lễ trong tháng 5:


– 01-05-1886: Ngày quốc tế lao động

– 07-05-1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ

– 09-05-1945: Chiến thắng chủ nghĩa Phát xít

– 13-05: Ngày của Mẹ

– 15-05-1941: Thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh

– 19-05-1890: Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

– 19-05-1941: Thành lập mặt trận Việt Minh


Các ngày lễ trong tháng 6:


– 01-06: Quốc tế thiếu nhi

– 05-06-1911: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước

– 17-06: Ngày của Bố

– 21-06-1925: Ngày báo chí Việt Nam

– 28-06-2011: Ngày gia đình Việt Nam


Các ngày lễ trong tháng 7:


– 02-07-1976: Nước ta đổi quốc hiệu từ Việt Nam dân chủ cộng hòa thành Cộng hòa XHCN Việt Nam

– 17-07-1966: Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”

– 27-07: Ngày thương binh, liệt sĩ

– 28-07: Thành lập công đoàn Việt Nam(1929)/Ngày Việt Nam gia nhập Asean(1995)


Các ngày lễ trong tháng 8:


– 01-08-1930: Ngày truyền thống công tác tư tưởng – văn hoá của Đảng

– 19-08-1945: Cách mạng tháng 8 (Ngày Công an nhân dân)

– 20-08-1888: Ngày sinh chủ tịch Tôn Đức Thắng


Các ngày lễ trong tháng 9:


– 02-09: Quốc khánh (1945)/ Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969)

– 10-09-1955: Thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

– 12-09-1930: Xô Viết Nghệ Tĩnh

– 20-09-1977: Việt Nam trở thành thành viên Liên hiệp quốc

– 23-09-1945: Nam Bộ kháng chiến

– 27-09-1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn


Các ngày lễ trong tháng 10:


– 01-10-1991: Ngày quốc tế người cao tuổi

– 10-10-1954: Giải phóng thủ đô

– 14-10-1930: Ngày hội Nông dân Việt Nam

– 15-10-1956: Ngày truyền thống Hội thanh niên Việt Nam

– 20-10-1930: Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam


Các ngày lễ trong tháng 11:


– 20-11: Ngày nhà giáo Việt Nam

– 23-11-1940: Khởi nghĩa Nam Kỳ

– 23-11-1946: Thành lập Hội chữ thập đỏ Việt Nam


Các ngày lễ trong tháng 12:


– 01-12 : Ngày thế giới phòng chống AIDS

– 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến

– 22-12-1944: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam


Các lễ hội trong năm

1. Lễ hội Miếu bà chúa Xứ


Lễ hội được tổ chức hàng năm và bắt đầu từ đêm ngày 23 đến 27 tháng Tư âm lịch


2. Lễ hội mùa xuân Núi Bà Đen


Vào mùng 4 tháng Giêng âm lịch, lễ hội mùa xuân núi Bà Đen lại diễn ra tại Tây Ninh – ngọn núi cao nhất vùng đất Đông Nam Bộ.


3. Lễ hội Yên Tử- Quảng Ninh


Diễn ra vào ngày mùng 10 tháng Giêng


4. Lễ hội chùa Hương- Hà Nội


Ngày khai hội chùa Hương là ngày mùng 6 tháng Giêng hàng năm và thường kéo dài đến đầu tháng 3 Âm lịch


5. Hội Lim


Hội Lim được tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng hàng năm, trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh


6. Lễ hội hoa ban


Đây là lễ hội nổi tiếng tại vùng Tây Bắc của dân tộc Thái. Lễ hội hoa ban còn có tên gọi khác là Xên Bản hay Xên Mường, được tổ chức vào tháng Hai âm lịch hàng năm, khi núi rừng Tây Bắc được phủ trắng bởi một màu hoa ban tuyệt đẹp.


7. Lễ hội chùa bà Lái Thiêu, Bình Dương


Hằng năm, vào ngày rằm tháng Giêng Âm lịch tại miếu Bà Thiên Hậu mà người dân thường gọi là Chùa Bà diễn ra lễ hội rước kiệu Bà.


8. Lễ hội cầu Ngư


Đây là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương hạ (thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), được tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm


9. Lễ hội Dinh Thầy – Thím


Vào ngày 14 đến 16 tháng 9 âm lịch hàng năm.


10. Hội đua voi


Được tổ chức hằng năm vào tháng Ba âm lịch, hội diễn ra ở Buôn Đôn hoặc ở những cánh rừng thưa nằm ven dòng Sông Sêrêpôk. Dòng sông lớn nhất của Tỉnh Đăk Lăk.


11. Lễ cơm mới


Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên, thần lúa là được tôn trọng không kém các thần khác. Sau khi thu hoạch hàng năm, người ta tổ chức lễ ăn cơm mới, để tạ ơn thần, và thể hiện sự vui mừng chung hưởng kết quả của một quá trình mệt nhọc. Lễ mừng thu hoạch của người Mạ là lễ hội lớn nhất trong năm và thường kéo dài 7 ngày. Lễ ăn cơm mới của người Bana chỉ diễn ra trong ba ngày, khi đã bắt đầu thu hoạch. Và lễ Sơmắh Kek diễn ra khi gặt lúa đại trà. Cuối cùng là lễ đóng cửa kho.


12. Lễ hội đâm trâu


Đây là lễ hội khá phổ biến của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên và ở phía Bắc của vùng Đông Nam bộ. Lễ đâm trâu diễn ra vào lúc nông nhàn (khi mọi người nghỉ ngơi để chuẩn bị cho một mùa rẫy mới), tức vào khoảng tháng Ba hoặc tháng Tư âm lịch.


13. Lễ hội Ok Om Bok


Lễ hội Ok Om Bok tổ chức vào ngày rằm tháng 10 âm lịch hằng năm


14. Hội Xoan – Phú Thọ


Hàng năm, cứ vào ngày 7/1 là diễn ra hội Xoan tại làng Hương Nha, huyện Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ.


15. Lễ hội đền Trần – Nam Định


Lễ hội ở đền Trần diễn ra từ ngày 13 đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm.


16. Lễ hội đua bò Bảy Núi, An Giang


Hội đua bò diễn ra vào cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 (29/8 – 2/9) ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.


17. Tết Khơ Me Chol Chnam Thmey


Chol Chnam Thmey là ngày tết cổ truyền của người Khơ Me, diễn ra vào giữa tháng 4, kéo dài trong 3 ngày. Lúc này, người dân dọn dẹp, trang trí nhà cửa thật đẹp, chuẩn bị nhiều thức ăn, bánh trái, trẻ em thường được mua cho quần áo mới.


18. Hội Phủ Dầy Nam Định


Lễ hội Phủ Dầy thường được tổ chức vào ngày mùng 1 đến mùng 10 tháng 3 Âm lịch tại Nam Định.


19. Lễ hội Đền Hai Bà Trưng


Tổ chức vào ngày 4 tháng Giêng.


20. Hội vật võ Liễu Đôi- Hà Nam


Lễ hội vật võ Liễu Đôi được tổ chức vào ngày 5 tháng giêng âm lịch hàng năm, tại làng Liễu Đôi, xã Liêm Túc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.


21. Lễ hội chùa Đậu


Lễ hội chùa Đậu (xã Nguyễn Trãi, Thường Tín, Hà Nội) được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 8 đến 10 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Đặc biệt tại chùa Đậu, du khách sẽ không thấy được hình ảnh đốt vàng mã hay đốt hương mà thay vào đó là hình ảnh trang nghiêm của chùa chiềng.


22. Lễ hội Đống Đa


Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 tết Nguyên Đán tại gò Đống Đa, Phường Quang Trung, Quận Đống Đa, Hà Nội.


23. Lễ hội chùa Côn Sơn


Lễ hội chùa Côn Sơn, còn gọi là Lễ hội Côn Sơn hay Lễ hội chùa Hun, bắt nguồn từ ngày giỗ Trúc Lâm đệ tam Tổ – Huyền Quang (thế kỷ XIV), thường được tổ chức tại chùa Côn Sơn (Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự), nằm dưới chân núi Côn Sơn, tục gọi là chùa Hun vào ngày 15 đến 22 tháng Giêng hằng năm.


24. Hội chùa Tây Phương


Hội chùa Tây Phương bắt đầu từ mồng 6 đến mồng 10 tháng 3 âm lịch.


25. Lễ hội Gò Tháp


Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch.


26. Lễ Hội Chùa Thầy


Hội chùa Thầy diễn ra từ ngày mùng 5 đến ngày mùng 7 tháng ba Âm lịch hàng năm.


27. Lễ hội Hoa Lư


Lễ hội Hoa Lư được tổ chức hằng năm từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 9 tháng 3 Âm lịch.


28. Hội Gióng


Hội Gióng ở đền Sóc diễn ra trong 03 ngày từ mùng 6 đến mùng 8 tháng giêng hằng năm.


29. Hội Nghinh Ông


Lễ hội Nghinh Ông hay còn gọi là lễ hội cúng cá Ông, thường được ngư dân những vùng ven biển tổ chức hàng năm. Đât là loại hình lễ hội nước lớn nhất đối với các ngư dân. Tùy vào mỗi địa phương mà ngày tổ chức có phần khác nhau. Thông thường sẽ có 2 phần tại lễ hội đó là: lễ rước và lễ tế truyền thống.



Kỷ niệm Tin tức
Lên đầu trang