HLT.vn - iDiaLy.com - DiaLy.edu.vn

CÂU 77 - TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ, ĐỊA LÝ - NĂM 2023

CÂU 77 - TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ, ĐỊA LÝ - NĂM 2023

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM
TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ, ĐỊA LÝ - NĂM 2023
CÂU 77 BỘ: Hướng phát triển nông nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là 
A. đa dạng hóa, gắn truyền thống với hiện đại.
B. cơ giới hóa, tăng cường liên kết trong vùng.
C. hiện đại hóa, gắn với chế biến và dịch vụ.
D. sử dụng công nghệ mới, đẩy mạnh tiêu thụ. 

Câu 1: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả.     
B. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đông. 
C. thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí.     
D. đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu.

Câu 2: Hướng chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. phát triển các sản phẩm cao cấp, tăng cường đầu tư theo chiều sâu.
B. thu hút mạnh vốn đầu tư, xây dựng thêm các khu công nghệ cao.
C. tập trung đào tạo đội ngũ quản lí, quy hoạch các thành phố vệ tinh.
D. khai thác hiệu quả nguồn lực, phát triển công nghiệp trọng điểm. 

Câu 3: Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. thúc đẩy công nghiệp hóa, sử dụng công nghệ tiên tiến.
B. hiện đại hóa công nghiệp chế biến, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
C. khai thác tốt các thế mạnh tự nhiên, mở rộng thị trường.
D. hiện đại hóa công nghiệp, sử dụng hiệu quả các thế mạnh.

Câu 4: Hướng chủ yếu trong phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là

A. khai thác thế mạnh du lịch, đa dạng hoá các loại hình kinh doanh.
B. thực hiện chuyển giao công nghệ, tăng cường mối liên kết kinh tế.
C. tích cực đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. nâng cao hơn nữa trình độ lao động, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá.

Câu 5. Hướng chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch ở Đồng bằng sông Hồng là

     A. đa dạng các loại hình, tạo nhiều sản phẩm phong phú, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B. tập trung khai thác tự nhiên, mở rộng dịch vụ, tăng cường thu hút vốn đầu tư.
C. tăng cường quảng bá, phát triển giao thông, nâng cao chất lượng sản phẩm.
D. mở rộng mạnh lưới, đào tạo lao động, phát triển nhiều ngành nghề thủ công.

Câu 6: Ngành công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh chủ yếu là do

A. thu hút lao động từ vùng khác, cơ sở năng lượng ổn định, dân đông
B. giáp nhiều vùng kinh tế, nhiều cảng biển lớn, nguồn lao động có trình độ
C. gần cơ sở nguyên liệu, dân đông, cơ sở hạ tầng hoàn thiện, vốn đầu tư lớn
D. lao động trình độ kỹ thuật cao, hệ thống sân bay được nâng cấp, hiện đại

Câu 7: Dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng tăng trưởng nhanh chủ yếu do

   A. dân số đông, hàng hóa phát triển, nhiều trung tâm kinh tế.
   B. lao động có chuyên môn cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng.
   C. nhập cư nhiều, dân đông, chất lượng cuộc sống nâng cao.
   D. nền kinh tế hàng hoá sớm phát triển, cơ sở hạ tầng tốt.

Câu 8: Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, nguyên nhân chủ yếu là do

    A. đảm nhận vai trò chủ yếu trong xuất khẩu hàng hóa, nguồn vốn lớn.
    B. phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế và nâng cao vị thế của vùng.
    C. yêu cầu của công cuộc đổi mới, mật độ dân số cao, vốn đầu tư lớn.
    D. do lực lượng lao động đông đảo và tiếp giáp nhiều vùng kinh tế.

Câu 9: Ngành du lịch ở Đồng bằng sông Hồng ngày càng phát triển chủ yếu do

    A. cơ sở hạ tầng phát triển, nhu cầu du khách, có nhiều di tích. 
    B. chính sách, chất lượng cuộc sống tăng, tài nguyên đa dạng.
    C. vị trí thuận lợi, dân cư tập trung đông, mức sống dân cao. 
    D. tài nguyên đa dạng, hiện đại sân bay, hợp tác với quốc tế.

Câu 10. Phát triển nông nghiệp hàng hoá ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm

A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hoá, tạo nhiều việc làm.
B. thúc đẩy phân hoá lãnh thổ, tạo ra mô hình sản xuất mới.
C. tăng chất lượng nông sản, khai thác hiệu quả tài nguyên.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 11: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ở Đồng bằng Sông Hồng là

A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống.
B. mở rộng đô thị, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng.
C. đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường.
D. thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế.

Câu 12: Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ở Đồng bằng Sông Hồng là

A. mở rộng liên kết các nước, đa dạng sản xuất.
B. đào tạo lao động, sử dụng hiệu quả thế mạnh.
C. tăng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh đô thị hóa.
D. mở rộng các ngành, tăng cường hiện đại hóa.

Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồnglà

A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên.
B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá.
C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm.

Câu 14: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?

A. Thu hút đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
B. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất.
C. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.
D. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ.

Câu 15. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

    A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường.
B. Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
D. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường.

Câu 16: Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là

A. tăng cường sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
B. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
C. giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
D. thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

Câu 17: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong khu vực I ở Đồng bằng sông Hồng là

A. giảm tỉ lệ thiếu việc làm cho lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
B. khai thác hiệu quả các thế mạnh, đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường.
C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, tăng khối lượng hàng xuất khẩu.
D. giải quyết việc làm cho người lao động, tạo khối lượng nông sản lớn.

Câu 18: Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng phát triển dựa trên thế mạnh chủ yếu nào sau đây?

A. Cơ sở hạ tầng hiện đại và nguồn lao động chất lượng cao nhất.
B. Nguồn tài nguyên, nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
C. Mở rộng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài.
D. Những nền tảng phát triển công nghiệp từ các giai đoạn trước.

Câu 19: Ngành du lịch của Đồng bằng sông Hồng đang ngày càng phát triển chủ yếu là do

A. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch hoàn thiện.
B. những đổi mới trong chính sách, chất lượng cuộc sống tăng.
C. đông dân, nguồn lao động phục vụ cho ngành du lịch dồi dào.
D. sự đa dạng về tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch tự nhiên.

Câu 20: Việc làm trở thành một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Đông dân, lao động dồi dào, kinh tế chậm chuyển dịch.
B. Đông dân, lao động dồi dào và sự phân bố không đều.
C. Lao động dồi dào và lao động có nhiều kinh nghiệm.
D. Lao động dồi dào, tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp.

Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm chậm việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng?

A. Số dân đông, thiếu nguyên liệu để phát triển công nghiệp.
B. Một số tài nguyên đang xuống cấp và đang cạn kiệt.
C. Các thế mạnh chưa sử dụng hợp lí, mật độ dân số cao.
D. Nhiều thiên tai, phần lớn nguyên liệu lấy từ nơi khác.

Câu 22: Cơ sở chủ yếu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là

A. phát huy thế mạnh vốn có, phù hợp với xu thế chung.
B. tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động đông đảo.
C. cơ sở hạ tầng hiện đại, thu hút được nhiều vốn đầu tư.
D. nhiều trung tâm công nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn.

Câu 23: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ.
B. dây mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm.
C. tạo nhiều nông sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên.
D. khắc phục tình mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.

Câu 24: Việc phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm

A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm.
B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo mô hình sản xuất mới.
C. thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lý tự nhiên.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo ra nhiều lợi nhuận.

Câu 25: Thế mạnh chủ yếu để phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao ở Đồng bằng sông Hồng là

     A. cơ sở hạ tầng rất hiện đại, nhiều đầu mối giao thônglớn.
     B. cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, gần các vùng giàu tài nguyên.
     C. lao động nhiều kinh nghiệm, tập trung chủ yếu ở đôthị.
    D. lao động có trình độ, thu hút nhiều đầu tư nướcngoài.

Câu 26: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. có nguyên liệu dồi dào từ nông, lâm và ngư nghiệp.
B. lịch sử phát triển sớm, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
    D. nhiều lao động trình độ cao, cơ sở hạ tầng tiến bộ.

Câu 27: Thế mạnh chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. vị trí thuận lợi, bằng phẳng, nước mặt nhiều.       
B. cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều đô thị, dân đông.
C. lịch sử khai thác lâu đời, dân đông, khoáng sản.     
D. lao động đông, chất lượng, gần nơi nguyên liệu.

Câu 28: Biện pháp chủ yếu phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là

A. đảm bảo nguyên liệu, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
B. tăng nguồn lao động, hình thành khu chế xuất.
C. thúc đẩy công nghiệp hóa, mở rộng thị trường.
D. sử dụng công nghệ mới, tăng thiết bị hiện đại.

Câu 29: Định hướng chính để khai thác hiệu quả thế mạnh sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng Sông Hồng là

A. sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa công nghiệp chế biến.
B. phát triển mạnh hình thức trang trại, sản xuất tập trung.
C. sử dụng nhiều máy móc, ứng dụng nhiền kĩ thuật mới.
D. đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển giao kĩ thuật cho nông dân.

Câu 30: Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng sông Hồng, vấn đề trọng tâm nhất hiện nay là 

A. cải tạo đất, phòng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ phù hợp. 
B. sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi. 
C. nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. 
D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường. 

Câu 31: Thuận lợi chủ yếu để đồng bằng sông Hồng phát triển trồng rau ôn đới là

   A. đất phù sa màu mỡ, mùa đông lạnh, thị trường tiêu thụ lớn.
   B. đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, lao động nhiều kinh nghiệm.
   C. nhu cầu thị trường lớn, lao động dồi dào, nguồn nước phong phú.
   D. nhu cầu xuất khẩu, sản xuất hạt giống, trình độ thâm canh cao. 

Câu 32. Việc đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

     A. Nâng cao thu nhập cho người lao động và bảo vệ môi trường. 
     B. Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động. 
      C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 
  D. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm.

Câu 33: Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng Sông Hồng là

A. vùng trọng điểm lúa lớn, lao động dồi dào.          
B. nguyên liệu dồi dào, sức mua nôi vùng lớn.
C. nhiều lao động kĩ thuật, công nghệ hiện đại.        
D. thị trường tiêu thụ lớn, đô thị hóa khá nhanh.

Câu 34: Đẩy mạnh phát triển các ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?

A. Khai thác tốt thế mạnh, đa dạng hóa hoạt động sản xuất.
B. Nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ.
C. Thu hút đầu tư, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. Thúc đẩy phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.

Câu 35: Thế mạnh chủ yếu để phát triển du lịch ở Đồng bằng Sông Hồng là

A. nhiều tài nguyên du lịch, mức sống dân cư tăng, cơ sở hạ tầng tốt.
B. lao động có trình độ, giao thông đồng bộ, tài nguyên phong phú.
C. địa hình đa dạng, khí hậu phân hóa theo mùa, nhiều di tích, lễ hội.
D. vị trí thuận lợi, dân đông, nhiều đô thị, kinh tế phát triển.

Câu 36. Ý nghĩa chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong khu vực II của Đồng bằng sông Hồng là

A. tăng cường sức hút đầu tư nước ngoài và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
B. đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
C. giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.
D. thích ứng với thay đổi của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư.

Câu 37: Thế mạnh chủ yếu để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng là

A. Nguyên liệu đôi dào, truyền thống sản xuất, thị trường lớn
B. Nhiều nguyên liệu, lao động đông đảo, sản xuất thâm canh
C. Vị trí thuận lợi, chất lượng sống tăng, sản phẩm phong phú
D. Dân đông, sản phẩm đa dạng, hoạt động dịch vụ phát triển.

Câu 38: Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là

A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hoá lãnh thổ.
B. tạo nhiều nông sản hàng hoá, khai thác hiệu quả tài nguyên.
C. đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, giải quyết tốt việc làm.
D. khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.







Website: iDiaLy.com - DiaLy.edu.vn

Fanfage/Trang: facebook.com/dialy.HLT.vn hoặc fanpage.idialy.com

Group/Nhóm: facebook.com/groups/iDiaLy.HLT.vn hoặc group.idialy.com




................................................
Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. idialy.com không chịu bất cứ trách nhiệm nào nếu có sự cố xảy ra. Cảm ơn.

iDiaLy.com - Tài liệu , videos địa lý miễn phí
- Webiste/app: idialy.com
Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé
iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí



Đề minh họa của bộ Đề thi Tin tức
Lên đầu trang